BỆNH GAI CỘT SỐNG CÓ PHẢI THỪA CANXI KHÔNG ?
Cập nhật: 13.12.2016 03:02

BỆNH GAI CỘT SỐNG CÓ PHẢI THỪA CANXI KHÔNG ?

Nếu lượng canxi cần thiết cho cơ thể hàng ngày của chúng ta là từ 800 đến 1000 miligam/1ngày mà lượng thức ăn hàng ngày của chúng ta từ 400 đến 500 miligam/1 ngày

Trên thực tế thì bệnh gai cột sống là hậu quả bệnh lý của cột sống

Bệnh gai cột sống là: một thoái hóa cột sống trong đó xuất hiện các hình xương mọc ra được gọi là gai xương. Phía ngoài và hai bên của cột sống đó chính là sự phát triển thêm của xương trên thân đốt sống.

Đĩa sụn dây chằng quanh khớp do viêm khớp cột sống mãn tính chấn thương hay dư hàm lượng canxi ở các dây chằng gây tiếp xúc với các đốt sống gai cột sống. Bệnh gai cột sống hay gặp ở Nam và tăng theo theo độ tuổi. Gai xương chính là các mẫu xương lồi do ra chúng thường được hình thành do sự tổn thương của khớp và cử động của xương đồng thời gây ra đau đớn ở các mức độ khác nhau. Nhìn chung bất cứ phần nào của cột sống cũng đều bị ảnh hưởng của bệnh gai cột sống, mặt trước và mặt bên của cột sống nên ít chèn ép vào tủy và rễ thần kinh gai cột sống khiến người bệnh rất khó chịu, nhất là cảm giác đau vùng thắt lưng đau vai hoặc cổ do gai tiếp xúc với dây thần kinh các thương đốt sống đau lan xuống cánh tay gây tê chân tay đôi khi làm giới hạn vận động.

1. Triệu chứng của gai cột sống

+Nếu gai xương thì không để lại triệu chứng gì

+ Tuy nhiên Trường hợp gai to hoặc ở phía sau đốt sống thì gây chèn ép vào các cấu trúc của thần kinh, thì có thể gây nên các cơn đau. Những người bị gai cột sống thì bị đau ở ở cột sống, nếu ngay ở vùng cột sống cổ thì thấy đau ở cổ hoặc là đau vai gáy hoặc đau cổ vai tay. Đó là cấu trúc về thần kinh tay bị chèn ép gây nên các chứng đau lan xuống cánh tay hoặc là lên đầu

+nếu đau mà xuất hiện ở vùng cột sống thắt lưng thì có cảm giác đau vùng thắt lưng hoặc là đau kèm theo đau thần kinh tọa

2. Biến chứng của gai cột sống

+Bệnh nhân bị đau nhiều quá gần đến tàn phế

+ Bệnh nhân bị chèn ép dây thần kinh nặng nề

Dẫn tới dây thần kinh bị liệt và giảm khả năng đi lại, đại tiểu tiện không tự chủ và lâu dần thì lâu dần dần đến những biến chứng nặng như tử vong

3. Biện pháp phòng tránh gai cột sống

Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là các chất giàu canxi giảm cân béo phì để giảm trọng lực của cơ thể lên cột sống. Tập thể dục, đặc biệt là các động tác cử động vùng sống cổ và vùng cột sống lưng. Tránh các tư thế đứng ngồi khom lưng khuân vác nặng quá lâu mỗi khi làm việc áp lực lên cột sống, tránh đội những vật nặng lên đầu, tránh những chấn thương ở vùng cột sống do chơi thể thao hoặc do chấn thương để lại. Khi bị gai cột sống thì nên dùng thuốc kết hợp các phương pháp châm cứu vật lý trị liệu tập thể dục hoặc chơi những môn thể thao nhẹ nhàng.

4. Phương pháp điều trị bệnh gai cột sống

-Nếu mà gai cột sống chúng ta phát hiện trên phim X quang mà không có các biểu hiện trên lâm sàng đau thì nên hạn chế vận động khi chúng ta không cần phải điều trị

-Nếu mà có các triệu chứng đau hoặc hạn chế vận động hoặc đè lên dây thần kinh thì chúng ta nên điều trị.

+ Điều trị bằng các loại thuốc chống viêm giảm đau

+Vật lý trị liệu kết hợp với phục hồi chức năng xoa bóp châm cứu đông y các biện pháp rất đa dạng và phong phú tùy theo giai đoạn và mức độ biểu hiện của bệnh

Trong các trường hợp mà bệnh nặng gây nên các biến chứng như nặng nề về dây thần kinh thì cần phẫu thuật tuy nhiên chúng ta cần lưu ý gai cột sống chỉ là chứng bệnh biểu hiện của cột sống. Ví dụ như viêm cột sống hay là chấn thương cột sống hay là thoái hóa cột sống chúng ta cần điều trị các nguyên nhân của các chứng bệnh này.