ĐỐI PHÓ VỚI BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN HIỆU QUẢ
Cập nhật: 17.12.2016 08:28

TRIỆU CHỨNG TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN

Khi bệnh nặng có thể nhận biết các triệu chứng rõ ràng như ợ nóng, khó nuốt, nôn ra máu…, nhưng lúc này thì bệnh tình đã rất nặng. Để ngăn ngừa tình trạng để lâu bệnh nặng khó trị và gây nên biến chứng, bạn cần biết các triệu chứng nhận biết ban đầu để điều trị ngay , vừa dễ điều trị lại giảm nguy cơ biến chứng.

 

1.  Đau ngực

Hiện tượng đau, tức lồng ngực thường xảy ra do axit dạ dày trào sang thực quản. Đây là một trong những triệu chứng cơ bản nhất của bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Tuy nhiên, cơn đau có thể kéo dài lâu hơn và mạnh hơn tưởng tượng. Bởi vậy, một số người thường lầm tưởng ợ nóng với bệnh đau tim.

2. Ợ nóng 

Là cảm giác gây ra do trào ngược dịch dạ dày lên TQ. Niêm mạc TQ bị kích thích bởi HCI hoặc dịch mật trong dịch dạ dày làm bệnh nhân có cảm giác nóng rát lan từ thượng vị lên dọc sau xương ức, có khi lan đến vùng hạ họng hoặc lên tận mang tai. Trường hợp điển hình, chứng ợ nóng xuất hiện sau bữa ăn và theo tư thế cúi gập người về trước, hoặc những cơn ho ban đêm do tư thế nằm. Các triệu chứng trên tăng khi uống rượu, uống nước chua.

3. Đắng miệng

Trong một số trường hợp, acid dạ dày có thể trào ngược lên tới cuống họng, tạo ra vị đắng trong miệng, thậm chí có thể gây ngạt. Nếu có hiện tượng này, nhất là vào buổi đêm, nên tới gặp bác sĩ.

4. Buồn nôn, nôn

Là sự ựa ngược dịch đọng trong thực quản, ngay trên phần bị nghẽn tắc. Nôn thường xảy ra do thay đổi tư thế hay 1 sự gắng sức. Dịch thường không mùi vị, không chua và có thể lẫn thức ăn chưa tiêu hóa.

5. Nuốt khó

Hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản lặp lại nhiều lần, theo thời gian, sẽ gây ra tổn hại nhất định cho thực quản. Theo TS Pfanner, axit bị trào ngược có thể làm sưng tấy mô thực quản dưới, từ đó làm hẹp thực quản và gây ra tình trạng khó nuốt

6. Các triệu chứng không điển hình

Thường dễ gây nhầm lẫn trong chẩn đoán với các bệnh khác như đau ngực, cảm giác cục nghẹn, ứa nước bọt trong họng, ho mạn tính, hen suyễn, khàn giọng, viêm xoang, viêm hầu họng, đắng miệng và đau họng, hôi miệng, nấc cục, ói…

PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ

Ngoài nguyên nhân do ăn uống hay stress có thể tự khắc phục và thay đổi chế độ sinh hoạt thì nguyên nhân bắt nguồn từ tổn thương dạ dày cần phải điều trị bằng phương pháp được chia sẽ sau từ nghiên cứu cấp nhà nước của Viện Y học dân tộc, Viện Dược liệu thuộc bộ Y tế. Các tổn thương dạ dày như Viêm loét dạ dày tá tràng gây ra làm tăng độ Acid dạ dày, làm tình trạng càng thêm nặng và khó điều trị.

ĐÔNG Y PHÚC NGUYÊN

1. Thành Phần:

Che dây: 25g

Tâm thất: 25g

Cam thảo: 15g

Xương bồ: 10g

Lá khôi: 10g

-> Tá dược vừa đủ cho 1200 chế phẩm

2. Công dụng:

Giúp bổ tỳ dưỡng vị, giảm các triệu chứng trong hổ trợ điều trị viêm loét dạ dày hành tá tràng do vi khuẩn HP, viêm dạ dày xung huyết, trạo ngược dịch vị dạ dày.

3. Đối tượng:

Người bị đau dạ dày, hành tá tràng cấp và mãn tính.

4. Cách dùng:

- 20 viên/lần, ngày uống 3 lần trước khi ăn.

- Trẻ em từ 6 tuổi - 12 tuổi uống 8 - 10 viên/lần, ngày uống 3 lần trước khi ăn.

5. Bảo quản: nơi thoáng mát tránh ánh sáng.

6. Đóng gói: 800 viên hoàn/hộp.

7. Lưu ý:

- Không sử dụng cho phụ nữ có thai

- Không nên dùng sản phẩm cho người quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.

8. Tiêu chuẩn: TCCS

9. Hạn sử dụng: 3 năm kể từ ngày sản xuất.

10. Số đăng ký: 4533/2015/ATTP/XNCP

* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Để xa tầm tay trẻ em, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.