logo
logo
Tư vấn miễn phí:
0968 86 99 55
Vietnamese English

Mất ngủ diễn ra hường xuyên hơn khi cơ thể bạn bị stress, mất cân bằng sinh học, ăn uống và sinh hoạt bị đảo lộn, dần dần hệ thống thần kinh suy yếu dẫn tới hay quên, suy giảm trí nhớ, ảnh hưởng nặng nề tới chất lượng cuộc sống và sức khỏe sau này.

mất ngủ giảm trí nhớ
Mất ngủ… hiểm họa gây ra suy giảm trí nhớ

Để hạn chế hậu quả do stress, mất ngủ, theo Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Văn Chương, chủ nhiệm bộ môn Thần kinh học, bệnh viện 103, đầu tiên phải phòng nguy cơ có hại bằng cách sắp xếp hợp lý giữa lao động và nghỉ ngơi, tăng cường tập luyện thể dục, thể thao, giải trí, tăng cường chất xơ, vitamin trong bữa ăn. Rèn luyện về tinh thần cũng giúp khả năng phản ứng phù hợp và hiệu quả với các yếu tố gây stress, mất ngủ.

Các bác sỹ còn chỉ ra thêm rằng các trường hợp mất ngủ nặng cần được điều trị bằng thuốc hoặc các sản phẩm hỗ trợ điều trị để nhanh có kết quả. Tuy nhiên, người bệnh lưu ý điều trị đúng cách mới chữa tận gốc mất ngủ, tránh dùng thuốc an thần hoặc một số sản phẩm trị triệu chứng chứa thành phần ức chế thần kinh trung ương. Các sản phẩm trị triệu chứng này chỉ giúp người bệnh ngủ được nhanh, nhưng ngủ không ngon, thức dậy vẫn mệt mỏi, đôi khi còn ngáp vặt, buồn ngủ cả ngày. Nếu dùng lâu ngày rất nguy hại, do có chất gây nghiện, càng dùng càng phải tăng liều, thậm chí giảm trí nhớ, trầm cảm.

Ăn uống đầy đủ, lối sống khoa học giúp đẩy lùi mất ngủ, tăng cường trí nhớ

Cải thiện giấc ngủ bằng cách nào?

• Kiểm tra sức khỏe định kỳ
• Tắt hết các thiết bị điện tử khi không cần thiết sử dụng, đặc biệt là buổi tối và trước khi đi ngủ
• Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên
• Hạn chế tối đa dung nạp caffeine
• Ngủ ngon, sâu giấc hơn nhờ các biện pháp hỗ trợ: thực phẩm chức năng, bài thuốc dân gian, truyền vi chất,…
• Thăm khám và kiểm tra sức khỏe với bác sỹ 3-6 tháng/lần


Bài liên quan

6 nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến thoái hóa cột sống
Bôi dầu gió vào 3 vị trí này chẳng khác nào bổ sung thuốc quý kéo dài tuổi thọ, bạn sẽ ngủ ngon, không lo đột quỵ, luôn khỏe mạnh dẻo dai
Trẻ nhiễm vi khuẩn HP: Khi nào nên điều trị?
Nhiễm vi khuẩn HP: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Vì sao dễ bị viêm dạ dày do vi khuẩn HP?
Nước chè và bệnh Gout: những điều không phải ai cũng biết
Bệnh gút mạn tính: chớ nên xem thường!
Bệnh gút và suy thận có liên quan gì đến nhau?
Dấu hiệu nhận biết bệnh gút giai đoạn cuối và hướng điều trị
Triệu chứng bệnh viêm xoang
Mẹo giúp bạn cắt cơn đau gout hiệu quả nhanh tức thì
Những biện pháp giảm đau cho bệnh nhân gout
Bạn biết chưa: Những biểu hiện bệnh gout cần lưu ý để kịp thời chữa trị
vitamin khoáng chất cho bệnh gout
Danh sách những thực phẩm bệnh gout không nên ăn hằng ngày từ chuyên gia.
Viêm dạ dày ruột ở trẻ nhỏ
Stress và biểu hiện của nó
Tại sao suy nghĩ nhiều lại đau dạ dày?
Bệnh đau dạ dày có mấy giai đoạn? Dấu hiệu phát hiện sớm là gì?
Ăn gì để trung hòa axit trong dạ dày ?
 
Phản hồi của bạn